Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:35

n_KMnO4 = 5,53 : 158 = 0,035 (mol)

Ta có ptpu
2KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O2 (nhiệt độ )
0,035---------------------------------------0,0175 (mol)

DO lượng Oxi cần dùng là 80%
\Rightarrow n_O2 = 0,014 (mol)

Gọi Khối lượng mol của R là A (gam) , hóa trị của R là n
\Rightarrow n_R = 0,672/A

Ta có phản ứng
4R+nO2→ 2R2On4R+nO2→ 2R2On (nhiệt độ )
0,672/A...0,014..........................(mol)
\Rightarrow 0,672/A . n = 0,014 .4
\Rightarrow 0,672 . n = 0,056A

n là hóa trị của kim loại \Rightarrow n chỉ có thể = 1,2,3,4
Bạn lập bảng thử chọn
\Rightarrow n = 2 \Rightarrow A = 24
Vậy kim loại R là Magie : Mg

Bình luận (0)
Tương Lục
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 15:42

a)\(n_{KMnO_4}\)=39,5:158=0,25(mol)

Ta có PTHH:

2\(KMnO_4\)\(\underrightarrow{to}\)\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(1)

......0,25..............................................0,125(mol)

Theo PTHH:\(n_{O_2\left(1\right)}\)=0,125(mol)

=>\(n_{O_2\left(cần\right)}\)=90%.0,125=0,1125(mol)

=>\(m_{O_2\left(cần\right)}\)=0,1125.32=3,6(g)

Gọi n là hóa trị của R

4R+n\(O_2\)\(\underrightarrow{to}\)2\(R_2O_n\)

4R...32n..................(g)

5,4....3,6..................(g)

Theo PTHH:3,6.4R=5,4.32n=>R=12n

Vì n là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac83\)}

Biện luận:

n 1 2 3 8/3
R 12 24 36 32

=>n=2;R=24(Mg) là phù hợp

Vậy R là Mg

b)\(n_{Mg}\)=5,4:24=0,225(mol)

Ta có PTHH:

Mg+2HCl->Mg\(Cl_2\)+\(H_2\)

0,225..0,45........................(mol)

Theo PTHH:\(m_{HCl}\)=0,45.36,5=16,425(g)

\(C_{\%ddHCl}\)=14,6%

=>\(m_{dd\left(gt\right)}\)=16,425:14,6%=112,5(g)

mà dd lấy dư 20% nên:

=>\(m_{dd\left(cần\right)}\)=112,5+20%.112,5=135(g)

Bình luận (0)
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 5 2020 lúc 8:45

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Bình luận (0)
Đức Tiến
Xem chi tiết
Linh Lê
10 tháng 8 2018 lúc 21:29

\(2KMnO_4-->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)

0,035___________0,0175___0,0175_____0,0175

\(4R+nO_2-->2R_2O_n\)

0,0175.4/n___0,0175(1)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

=>\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\) (2)

từ (1), (2) => \(\dfrac{0,0175.4}{n}=\dfrac{0,84}{R}\)

r thay n theo hóa trị từ 1-> 4 nhớ lập bảng bn nhé

Bình luận (0)
Phương Trâm
10 tháng 8 2018 lúc 21:38

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,035 ------------------------------------- 0,0175

\(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)

\(\dfrac{0,07}{x}\) -- 0,0175

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{0,84}{R}=\) \(\dfrac{0,07}{x}\)\(\Leftrightarrow R=12x\)

Biện luận:

x 1 2 3
R 12 24 36

Chọn x = 2, R = 24.

Vậy R là Mg.

Bình luận (0)
Thu Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 16:38

\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2021 lúc 16:38

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, Theo PT:  \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
4 tháng 2 2018 lúc 16:53

Gọi hóa trị kim loại M là x (x€ N*)
PTPƯ:
(1) 4M + xO2 ---> 2M2Ox

số mol kim loại M = m/M
số mol oxit kl là = 1.25m /( 2M+16x)

Theo phương trình (1), ta có:
2. m/M = 4. 1.25m/( 2M+16x)
=> M= 32x

Vì x là hóa trị kim loại nên ta biện luận:
* x=1 -> M=32 ( lưu huỳnh )-> M là phi kim (loại)
* x=2 -> M=64 (đồng)
* x=3 -> M=96 ->loại

Vậy R là Cu.

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
4 tháng 2 2018 lúc 17:12

CTTQ: MxOy

Hóa trị của M: 2y/x

Pt: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

...\(\frac{0,5xm}{32y}\)<-.\(\frac{0,25m}{32}\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mMxOy

=> mO2 = mMxOy - mM = 1,25m - m= 0,25m (g)

=> nO2 = \(\frac{0,25m}{32}\) mol

Ta có: m = \(\frac{0,5xm}{32y}\) . MM

<=> 1 = \(\frac{0,5x}{32y}\) . MM

<=> 32y = 0,5x .MM

=> MM = \(\frac{32y}{0,5x}=\frac{2y}{x}.\frac{16}{0,5}= \frac{2y}{x}.32\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
M 32 (loại) 64 (nhận)

96 (loại)

Vậy M là Đồng (Cu)

Bình luận (0)
Hoàng Emini
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:15

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:17

oxit cao nhất của R: CaO

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:41

........

Bình luận (0)